Đau lưng thận là gì? Những điều cần lưu ý khi bị đau lưng thận

dau lung than la gi

Trong số các nguyên nhân, đau lưng thận là một loại bệnh cũng khá phổ biến, nhưng lại thường bị bỏ qua. Nhận biết triệu chứng đau lưng do thận yếu sớm là vô cùng cần thiết để có thể điều trị bệnh một cách dễ dàng và hiệu quả.

Đau lưng thận là gì?

Thận có nhiệm vụ lọc chất độc từ máu, sau đó thải ra ngoài qua đường nước tiểu. Nếu thận có vấn đề sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người.

Nhận biết đau lưng do bệnh thận gây ra ở giai đoạn đầu là vô cùng cần thiết để có thể dễ dàng điều trị mà không cần phẫu thuật. Triệu chứng đau lưng thận đã và đang gây ra rất nhiều bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày, nếu không chữa trị kịp thời sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh thần sức khỏe.

Bởi vì thận của nằm ở phía sau và bên dưới lồng ngực. Có thể rất khó để biết liệu cơn đau đang trải qua trong vùng đó có đến từ lưng hay thận. Tuy nhiên các triệu chứng chính là cách mà giúp người bệnh có thể biết được là mình bị đau do đâu.

Đau lưng thận là gì

Vị trí, loại, và mức độ nghiêm trọng của cơn đau là một số trong những điều sẽ khác nhau tùy thuộc vào việc đau là từ một vấn đề ở thận hoặc lưng.

Nguyên nhân dẫn đến đau lưng vùng thận

Có rất nhiều nguyên nhân gây đau mỏi thắt lưng, có thể do nguyên nhân cơ học hay nguyên nhân về bệnh lý. Cụ thể như sau:

  1. Đau mỏi thắt lưng do cơ học: Do căng giãn cơ dây chằng cột sống quá mức (chấn thương, động tác sai tư thế, thoái hóa đĩa đệm cột sống, thoát vị đĩa đệm, trượt thân đốt sống, dị dạng thân đốt sống…).
  2. Đau mỏi thắt lưng do các bệnh về thấp và cột sống: Viêm cột sống dính khớp, viêm khớp phản ứng và các bệnh lý khác trong nhóm bệnh lý cột sống như viêm khớp cùng chậu, thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, thoái hóa cột sống..
  3. Đau mỏi thắt lưng do thiếu can xi gây loãng xương: Đặc biệt xuất hiện nhiều ở người già do lúc này cơ thể bắt đầu lão hóa, xương không được chắc khỏe hay do chế độ ăn uống thiếu canxi, ít vận động…
  4. Đau mỏi thắt lưng do các bệnh về thận: Sỏi thận, ứ nước bể thận, suy thận. Các bệnh về thận này khiến nước tiểu từ thận xuống bàng quang bị tắc gây ra các cơn đau nhức xương sống, để lâu rất nguy hiểm.

Nguyên nhân gây đau lưng thận chủ yếu là nhiễm trùng đường tiết niệu và sỏi thận. Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân khác bao gồm: đau do chấn thương còn có thể dẫn đến trường hợp “thận bị rách”

Việc chẩn đoán với các bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh về thận, khám lâm sàng và xét nghiệm, bao gồm xét nghiệm máu, mang thai và nước tiểu. Một phương thức chụp CT scan hoặc MRI của bụng và xương chậu có thể xác định được tình trạng đau lưng thận.

  • Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI)
  • Bệnh thận đa nang (PKD)
  • Cục máu đông trong thận của bạn (s)
  • Chảy máu ở thận (xuất huyết)
  • Cục máu đông trong tĩnh mạch thận (huyết khối tĩnh mạch thận)
  • Hydronephrosis (sưng thận do dự phòng nước tiểu)
  • Ung thư thận hoặc khối u thận
  • U nang thận (mở rộng hoặc vỡ)
  • Nhiễm trùng thận (viêm bể thận)
  • Sỏi thận
  • Bệnh thận đa nang

Các biểu hiện của đau lưng thận

Các cơn đau thông thường khác do sinh lý hoặc từ các nguyên nhân bệnh lý từ cơ xương khớp thường chỉ biểu hiện như các cơn đau nhức ở trong xương khớp. Còn đối với đau lưng thận thì đây là một hiện tượng đau hoàn toàn khác. Các cơn đau không đến bất trợt mà nó đến từ từ, đau kéo dài vài ngày, vài tuần, thậm chí cơn đau có thể kéo dài đến 1 tháng.

Các cơn đau do bệnh thận gây ra thường có thể nhận biết dựa vào vị trí tại vùng lưng dưới, ngay tại vị trí mô mềm.

Đau thận thường là do nhiễm trùng thận hoặc sỏi trong ống dẫn ra khỏi thận. Các triệu chứng đau lưng thận yếu điển hình thường có đặc điểm là:

  • Những thay đổi khi đi tiểu: Có thể sẽ xuất hiện các hiện tượng như tiểu đêm nhiều, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, nước tiểu có mủ, nước tiểu có mùi lạ…
  • Bị phù: Đây là triệu chứng thường gặp khi bị suy thận, do thận bị suy giảm chức năng khiến cơ thể tích tụ những chất lỏng gây phù cổ chân, tay và mặt.
  • Ớn lạnh và rùng mình: Đi cùng với đó là tình trạng mệt mỏi, thở yếu.
  • Mất ngủ: Giấc ngủ không sâu, hay gặp ác mộng, ngủ không đủ giấc và cảm giác mệt mỏi.
  • Đau lưng, đau cạnh sườn và chân: Những cơn đau hay xuất hiện khi mang vác đồ, khom lưng, quan hệ tình dục, và thậm chí là không làm gì.
  • Bạn cảm thấy rõ các cơn đau, đặc biệt là cơn đau từ vùng thận và lan xuống hố chậu, hông, chạy theo mông xuống bàn chân
  • Các cơn đau vô cớ kèm theo 1 số triệu chứng khác như: Sốt, tiểu bị đau, đái dắt…
  • Các cơn đau xuất hiện khi thời tiết thay đổi.

Nếu các triệu chứng này có hiện tượng kéo dài cả tuần mà không dứt, bạn nên đến các cơ sở ý tế, hoặc bệnh viên chuyên khoa để được chuẩn đoán và phát hiện bệnh một cách sớm nhất để có những biện pháp chữa trị kịp thời.

Một số dấu hiệu khác

Đau ở sườn của bệnh, đó là khu vực ở hai bên cột sống của người bệnh giữa phần dưới của lồng ngực và hông. Nó thường xảy ra ở một bên của cơ thể của người bệnh, nhưng có một số trường hợp lại xảy ra ở cả hai bên của cơ thể khiến người bệnh khó chịu khi nằm nghiêng.

Bị sỏi thận và đau nhức nếu bị nhiễm trùng. Thông thường nó sẽ không đổi khi người bệnh có kiêng hay tập và uống các loại thuốc không được xác nhận hỗ trợ điều trị bệnh

Cơn đau không thể tự biến mất nếu người bệnh không tác động vào nó và nó cũng không thể phát triển hơn.

Khi bạn bị sỏi thận thì nên chú ý tới động tác cử chỉ và chế độ ăn uống vì khi đó rất có thể các sỏi nhỏ trong thận sẽ di chuyển đến vị trí khác nguy hiểm hơn

Cơn đau lan tỏa ra các vùng xung quanh

Đôi khi cơn đau lan truyền (tỏa) đến đùi bên trong hoặc bụng dưới của bạn.

Mức độ nghiêm trọng của cơn đau

Đau thận được phân loại theo mức độ nặng (đau dữ dội) hoặc nhẹ (cơn đau âm ỉ thi thoảng). Một viên sỏi thận thường gây đau dữ dội, và cơn đau do nhiễm trùng thường nhẹ.

Những yếu tố làm cơn đau thêm tồi tệ hơn

Thông thường, không có gì làm cho cơn đau được cải thiện cho đến khi sỏi thận được điều trị. Không giống như đau lưng thông thường là đau khi cử động. Đau do thận là càng để lâu hoặc sỏi phát triển to lên sẽ gây đau nhức cho người bệnh.

Cách chữa bệnh đau lưng thận hiệu quả

Nghỉ ngơi

Nằm nghỉ ngơi đúng tư thế, gối đầu không quá cao, lưng thẳng để phần xương cột sống không phải chịu áp lực, giúp giảm đau.

Nghỉ ngơi là một cách đối phó với bệnh đau lưng thận yếu hiệu quả

Sử dụng thuốc

Tránh tình trạng sử dụng thuốc giảm đau nhiều (lạm dụng), bởi thuốc giảm đau có tác dụng điều trị bệnh, giảm cơn đau tức thời, nhưng sẽ gây ra phản ứng phụ gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Thay vào đó nên sử dụng những bài thuốc Đông Y để điều trị bệnh tận gốc, đồng thời tránh để lại tác dụng phụ lâu dài.

Chế độ ăn uống

Những người được chuẩn đoán mắc đau vùng lưng do các bệnh về thận cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng để phòng tránh bệnh được tốt hơn:

  • Ăn nhiều hoa quả, rau xanh, uống nhiều nước 2-3 lít nước/ngày
  • Hạn chế bia rượu, nội tạng động vật
  • Hạn chế ăn đồ mặn
  • Hạn chế ăn đồ giàu chất đạm như thịt chó, thịt bò, các loại thịt màu đỏ..
  • Nên ăn nhiều trứng, cá, sữa, tôm…

Tìm hiểu thêm: Đau lưng nên ăn gì?

Chườm nóng vùng lưng

Chườm nóng bằng cách đơn giản dùng túi chườm hoặc rang lá ngải cứu với muối hạt to, đắp lên vùng lưng bị đau, các cơn đau nhức sẽ nhanh chóng bị đánh tan.

Massage

Xoa bóp, massage nhẹ nhàng phần lưng bị đau cũng là cách đơn giản giúp giảm đau hiệu quả.

Tập thể dục thể thao

Tập luyện thể dục thể thao giúp cơ thể dẻo dai, các cơ, dây chằng, khớp xương được kéo giãn, thoải mái từ đó có tác dụng giảm đau, cơ thể khỏe mạnh hơn.

Xem thêm: Các bài tập thể dục chữa đau lưng

Kiểm tra sức khỏe định kỳ

Nhằm đảm bảo phát hiện sớm dấu hiệu của bệnh và có phương pháp điều trị kịp thời.

Cách phân biệt giữa đau lưng thận và thoái hóa cột sống

Cột sống là trụ đỡ toàn bộ cơ thể, qua quá trình phát triển và già đi, có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới cột sống như:

  • Môi trường sống
  • Hoạt động sinh hoạt
  • Chế độ ăn uống
  • Luyện tập

Sức nặng của cơ thể khiến xương ngày càng bị yếu đi và khả nâng đỡ cơ thể yếu đi, dẫn đến hiện tượng xương sống bị yếu, bị thoái hóa đi. Đây cũng chính là nguyên nhân chính gây lên bênh thoát vị đĩa đệm, đau thần kinh tọa, gai cột sống và rất nhiều bệnh liên quan tới cột sống.

Cũng như thoái hóa cột sống, đau ở lưng là một trong những dấu hiệu điển hình dễ nhận thấy của bệnh đau lưng thận. Các bệnh như thận hư, thận yếu, sỏi thận,… Là những bệnh có triệu chứng đau vùng lưng rõ ràng nhất.

Nhưng đây là đau do thận, nên các cơn đau sẽ khác so với đau do thoái hóa cột sống. Các cơn đau do thận thường là:

  • Đau nhẹ vùng lưng
  • Đau những vị trí có mô mềm
  • Đau quặn thắt
  • Đau từ vùng thận ra sau lưng, lan xuống hố chậu, xuống mông, đùi rồi chạy xuống cả bàn chân.
  • Các cơn đau thương có chu kỳ và đau dự dội mạnh mẽ ở 2 bên thận.

Đau lưng thận phải có nguy hiểm không?

Có ý kiến cho rằng thận phải nằm vị trí thấp hơn so với thận trái nên thận phải sẽ là nơi tiếp nhận và lọc các chất độc, thải đầu tiên rồi mới đến thận trái. Theo cấu tạo chung thì thận phải sẽ làm việc nhiều hơn thận trái, Bởi thận phải có nhiều chức năng bài tiết hơn. Thận trái có ít chức năng hơn nhưng không vì thế mà có thể bỏ được vì thận trái chính là giai đoạn hoàn thành nốt phần công việc của thận phải

Nước tiểu được tạo thành ở các đơn vị chức năng của thận (nephron)

  1. Đầu tiên là quá trình lọc máu qua màng lọc ở vách mao mạch ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận
  2. Mỗi phút, động mạch thận đưa 1 lít máu vào thận, 40% số đó là hồng cầu không qua được lỗ lọc
  3. Như vậy, chỉ 60% số đó tức 600ml huyết tương vào cầu thận mỗi phút, nhưng khi đó ở động mạch đi chỉ còn 480ml, nghĩa là có 120ml lọt qua lỗ lọc sang nang cầu thận tạo thành nước tiểu đầu.
  4. Làm phép nhân đơn giản thì mỗi ngày sẽ có khoảng 172 lít nước tiểu đầu được hình thành.

Đau lưng thận trái không nên xem nhẹ

Thận trái như đã nêu trên, tuy không phải là trực tiếp làm việc nhưng thận trái làm y hệt thận phải chỉ có điều là nhẹ nhàng hơn. Với 4 quá trình của thận phải ở trên, thận trái có nhiệm vụ:

  1. Sau 4 quá trình trên đó là quá trình hấp thụ lại
  2. Quá trình hấp thụ lại đã biến 172 lít nước tiểu đầu thành 1.5 lít nước tiểu chính thức mỗi ngày
  3. Các chất độc hại còn sót lại trong 480ml huyết tương qua cầu thận vào động mạch đi sẽ được lọc tiếp ở ống thận nhờ quá trình bài tiết tiếp.
  4. Nước tiểu chính thức sẽ đổ vào bể thận, xuống ống dẫn nước tiểu, tích trữ ở bóng đái (bàng quang) rồi được thải ra ngoài qua ống đái.

Các trường hợp đau lưng thận trái đều đáng để người bệnh phải chú ý. Xét về tính khách quan thì thận là bộ phận không thể thiếu trong cơ thể người. Thiếu 1 quả thận là cơ thể bắt đầu có dấu hiệu suy yếu rồi. Nên có thể nói, 2 quả thận chính là hàng rào an ninh trong cơ thể con người để ngăn ngừa các chất độc hại và bài tiết nó.

Không chỉ lọc các chất độc chất thải, thận còn là một bộ phận quan trọng của hệ tiết niệu và cũng có chức năng hằng định nội môi như:

  • Điều chỉnh các chất điện phân
  • Duy trì sự ổn định axit-bazơ
  • Điều chỉnh huyết áp

Hai quả thận đóng vai trò là bộ lọc máu tự nhiên trong cơ thể, và các chất thải theo niệu quản được dẫn đến bàng quang để thải ra ngoài. Trong việc tạo ra nước tiểu, các quả thận bài tiết các chất thải như:

  • Urê
  • Acid uric
  • Amoniac

Thận cũng có nhiệm vụ tái hấp thụ nước, glucose, và các axít amin. Thận cũng sản xuất các hóc môn như:

  • Calcitriol
  • Renin
  • Erythropoietin

Một số phương pháp phòng ngừa đau lưng thận

Để hạn chế mức độ phát triển của bệnh, người bệnh có thể thực hiện những thói quen sinh hoạt như sau:

  • Tái khám đúng lịch hẹn để được theo dõi diễn tiến các triệu chứng cũng như tình trạng sức khỏe.
  • Nghe theo hướng dẫn của bác sĩ, không được tự ý uống thuốc không được chỉ định hoặc tự ý bỏ thuốc trong toa được kê cho bạn.
  • Đau lưng do thận ứ nước không phải là một bệnh mà là kết quả của nhiều bệnh khác nhau. Do đó, bệnh cần được điều trị càng sớm càng tốt, nhằm tránh tình trạng thận bị mất chức năng nhanh chóng.
  • Nếu có bất kỳ thắc mắc hay đề nghị nào, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế để được có giải đáp tốt nhất.

Giải pháp xóa sổ đau lưng trái cực hiệu quả

Các trường hợp đau lưng trái bệnh thận muốn chữa trị hiệu quả cần đến phương pháp tối ưu giúp phát huy được hết công dụng của cải thiện cột sống, tăng lưu thông máu, bồi bổ can thận, hoạt huyết ứ trệ. Một trong số ít những phương pháp đạt được hiệu quả tối ưu vừa cải thiện triệu chứng và chữa bệnh từ gốc rễ chính là bài thuốc An Cốt Nam của YHCT Tâm Minh Đường và An Dược.

An Cốt Nam là một trong số rất ít bài thuốc Đông y tuân thủ nguyên tắc của điều trị bảo tồn không xâm lấn. Đồng thời, bài thuốc tác động toàn diện, dứt điểm chứng đau lưng nhờ lộ trình KIỀNG 3 CHÂN độc đáo, bao gồm: Thuốc uống, cao dánvật lý trị liệu… giúp hoàn thiện tối đa phác đồ chữa đau lưng dưới.

Thuốc uống bào chế ở dạng đun sắc nguyên chất, không cặn bã, phù hợp với nhịp sống hiện đại, dễ hấp thu vào thành dạ dày đem đến hiệu quả vượt trội. Hơn nữa, thuốc cô đọng được toàn bộ tinh hoa thảo dược nên dược tính rất cao. Trung bình chỉ sau 10 – 20 ngày người bệnh sẽ thấy các triệu chứng đau lưng trên giảm đến 85%.

Suốt 7 năm, An Cốt Nam đã điều trị thành công cho hàng ngàn bệnh nhân xương khớp trên cả nước. Đồng thời, được các chuyên gia xương khớp hàng đầu đánh giá cao về hiệu quả chữa trị dứt điểm. Nhờ vậy, YHCT Tâm Minh Đường đã vinh dự trở thành thương hiệu vàng an toàn vì sức khỏe cộng đồng.

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh

Hotline: 0903.876.437

Xem thêm bài viết: Cách trị đau lưng tại nhà

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *