Chữa thoái thoá cột sống bằng cây xương rồng có thực sự tốt không?

Dạo gần đây, có một bí quyết được truyền tai nhau đó là trị thoái hóa cột sống bằng cây xương rồng. Nhưng liệu rằng bài thuốc này có thật sự hiệu quả hay không? Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để làm rõ vẫn đề này.

Liệu cây xương rồng có chữa được thoái hoá cột sống như lời đồn không?

Xương rồng hay còn được gọi với nhiều tên khác như: bá vương tiên, hóa ương lặc. Đây là một loại cây mọc nhiều và khá quen thuộc trong cuộc sống nhưng ít người biết rằng nó có nhiều công dụng ra sao.

Theo những nghiên cứu và phân tích khoa học cho biết, trong cây xương rồng có chứa các hoạt chất rất tốt như: taraxerol, friedelan-3a-ol, euphorbol, acid citric…

Về khía cạnh của y học cổ truyền thì cây xương rồi có tính hàn và vị đắng. Có tác dụng hoạt huyết tốt, hóa ứ trệ, thanh nhiệt giải độc… Để nói về dược tính của xương rồng rồi thì loại cây này có công dụng trị được nhiều loại bệnh lý khác nhau như viêm họng, đau răng hay các bệnh về xương khớp đặc biệt là thoái hoá cột sống.

Các phương pháp điều trị thoái hóa cột sống bằng cây xương rồng

Theo đông y thì phải biết sử dụng xương rồng đúng cách thì mới phát huy được khả năng trị bệnh của nó. Xương rồng có nhiều loại, một số loại được dân gian sử dụng có thể đem trị bệnh táo bón, sát trùng, giải đọc, đau bụng… Hay một số các bệnh lý về xương khớp như: gai cột sống, gút…

Loại cây xương rồng phổ biến nhất gồm có xương rồi bẹ và ba chia. Hay được dùng để chế biến làm thức ăn và vào mục đích trị bệnh.

Có nhiều nghiên cứu khoa học về cách chữa bệnh này. Cuối cùng đã đưa ra được kết luận rằng nó trị bệnh rất tốt. Nhưng người bệnh lâu năm thì không thể dùng được bài thuốc này. Việc trị bệnh bằng xương rồng còn phải phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Và hầu hết thì cây xương rồi được sử dụng để hỗ trợ cho quá trình điều trị của bệnh nhân.

Món ăn ngon từ cây xương rồng

Chuẩn bị:

  • Xương rồng loại 3 chia: xanh tươi, 3 đọt non.
  • Loại muối trắng hạt ngô (muối biển).
  • Cá lóc đồng: 1 con có độ nặng từ 250 – 300gr.

Cách thực hiện:

Xương rổng: đem loại bỏ hết gai rồi ngâm trong nước muối để loại bỏ hết các bụi bẩn bám trên cây. Tiếp theo thái mỏng từng lát rồi cho muối vào bóp đều giúp giảm bớt mủ. Rửa sạch lại với nước lạnh.

Cá lọc: rửa sạch sẽ, mổ loại bỏ phần nội tạng và đem ướp với muối.

Sau khi đã sơ chế xong, ta cho xương rồng và cá lóc vào nồi cùng với 1 bát nước rồi đem nấu. Khi đun cần để lửa nhỏ, tới lúc cá chín mềm thêm gia vị vào rồi bắc ra dùng. Làm món ăn ngon trong mỗi bữa cơm hằng ngày.

Hãy duy trì khoảng 5 ngày sẽ thấy được hiệu quả giảm đau nhức tốt ra sao.

Bài thuốc đắp từ xương rồng bẹ

Chuẩn bị

Từ 2 đến 3 bẹ của cây xương rồng loại bẹ.

Cách làm:

Làm sạch phần gai có trên cây xương rồng, rửa sạch và ngâm nước muối. Sau khi đã sơ chế xong, ta đem nướng xương rồi trên bếp than khoảng 5 phút (chú ý là nướng đều cả 2 mặt). Tiếp theo ta bọc xương rồng lại bằng một mảnh vai hay một chiếc khăn sạch. Chườm trực tiếp lên vị trí đau của cột sống từ 5 – 10 phút. Nếu hết nóng thì bạn đem đi nướng lại rồi tiếp tục.

Với các bài thuốc trị bệnh thoái hóa cột sống bằng cây xương rồng này nếu áp dụng mỗi ngày sẽ giúp máu lưu thông tốt, máu huyết hết ứ trệ…

Tìm hiểu thêm phương pháp: Chữa thoái hóa cột sống bằng diện chẩn

Những lưu ý khi sử dụng xương rồng trong điều trị thoái hoá cột sống

? Mủ xương rồng có chứa độc tính cao dễ gây phỏng sưng tấy khi tiếp xúc trực tiếp lên da do đó bạn cần tránh.

? Bạn không nên ăn quá nhiều món ăn chế biến từ xương rồng vì khi hấp thụ một lượng đủ lớn mủ của nó vào cơ thể có thể dẫn tới tình trạng ngộ độc, tiêu chảy, buồn nôn, chóng mặt.

? Bẹ xương rồng nướng rất nóng nên bạn cần để nguội bớt trước khi đắp lên vùng cột sống nhằm hạn chế tình trạng bỏng rát.

? Cuối cùng việc điều trị thoái hoá cột sống bằng xương rồng chỉ là phương pháp dân gian được truyền tai nhau chứ thực chất cũng chưa có cơ sở nghiên cứu khoa học nào khẳng định được công dụng của nó. Do vậy chúng tôi cũng khuyến cáo mọi người không nên sử dụng cây xương rồng trong việc chữa bệnh thoái hoá cột sống và bài viết chỉ mang tính chất tham khảo.

Tìm hiểu thêm: Thoái hóa đốt sống cổ có nên châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt không?

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *