Đau lưng giữa là gì? Nguyên nhân triệu chứng và cách điều trị

dau lung giua do benh ly xuong khop

Đau lưng giữa là trường hợp cơn đau xuất hiện khi ngồi hoặc đứng, nhưng cơn đau chỉ kéo dài trong vài tiếng là có dấu hiệu giảm. Nếu trường hợp người bệnh đã bị các chứng đau lưng trên, đau lưng dưới, trước đó rồi thì đau giữa lưng sẽ kéo dài không biết khi nào đau và hết đau.

Đau lưng giữa là gì?

Chứng bệnh đau đốt sống lưng giữa có thể xuất hiện ở mọi đối tượng, mọi độ tuổi khó có thể lường trước được với trường hợp đau vùng lưng giữa hai bả vai. Phần lớn, chứng đau đốt cột sống chỉ khiến người mắc gặp phải cơn đau nhức khó chịu không quá nguy hiểm. Tuy nhiên trong một vài trường hợp nó lại là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh nguy hiểm liên quan đến xương khớp.

Dấu hiệu

Dấu hiệu đau cột sống lưng giữa

Biểu hiện của chứng bệnh đau đốt ở mỗi người thường không giống nhau. Chứng bệnh có thể gây ra cơn đau ở nhiều vị trí khác nhau như dọc sống lưng, có khi là phần đốt sống cổ, phần lưng trên, lưng dưới, cũng có thể là bên trái hay bên phải… Chính vì vậy thường rất khó xác định chính xác dấu hiệu và nguyên nhân dẫn đến bệnh. Chính do đó bạn nên đến ngay với cơ sở y tế để được khám, chiếu chụp để có cái nhìn chính xác về chứng đau đốt sống lưng giữa.

Đau lưng giữa hai bả vai là bệnh gì?

Nếu bạn đau lưng dưới bả vai kèm theo ho đàm kéo dài, cơ thể sốt, mệt mỏi… thì cũng có thể do bệnh lý ở phổi mà ra. Hãy đến bệnh viện kiểm tra để nhận được lời chuẩn đoán chính xác.

Nguyên nhân đau lưng giữa hai bả vai

Bệnh tim: Khi thấy cảm giác đau xuất hiện ở khu vực dưới xương bả vai trái, đau lưng kèm theo triệu chứng tức ngực, khó thở vì nó có thể là một dấu hiệu của bệnh nhồi máu cơ tim.

Đau dây thần kinh liên sườn: Người bệnh thường chỉ đau 1 bên (trái hoặc phải), đau từ trước ngực lan sang sau lưng dưới xương bả vai cạnh cột sống.

Vẹo cột sống: Khi cột sống vẹo quá nhiều, xương sườn và lồng ngực nhô về phía trước gây khó khăn ngay cả trong khi thở và thường xuyên thấy đau vùng lưng, đau vai trái.

Ngoài các trường hợp trên ra thì người bệnh cần lưu ý về phương pháp khắc phục tạm thời

Trong trường hợp bệnh nhân bị đau lưng giữa hai bả vai do thói quen ngồi sai tư thế, đặc thù công việc phải ngồi nhiều… Muốn cơn đau biến mất, bắt buộc người bệnh phải tự điều chỉnh lại thói quen ngồi của mình. Khi phải ngồi lâu, ngồi liên tục, nên đứng dậy sau mỗi 45 phút, đi lại, vận động khoảng 1,2 phút nhằm giúp xương khớp được thoải mái, cột sống được hoạt động từ đó tránh tình trạng cứng cơ, cứng khớp, nhức mỏi vai…

Bệnh đau giữa lưng sau sinh

Nhiều bà mẹ trẻ sau khi sinh, thường cảm thấy đau giữa lưng, đặc biệt là sau khi ngồi hoặc đứng trong một thời gian dài, đau nặng vùng thắt lưng, thậm chí có lúc không thể vận động xoay người được. Nhiều người còn bị đau lưng kéo dài, trở thành đau mạn tính. Điều này nếu không biết phòng tránh sẽ rất nguy hiểm, sẽ bị đau lâu dài và giảm chất lượng sống.

Đau giữa lưng sau sinh

Nguyên nhân đau lưng giữa sau khi sinh

Cơ thể chưa hồi phục

Phụ nữ sau khi mang thai, không chỉ thay đổi nội tiết tố, cơ bắp và dây chằng thắt lưng đều trở nên lỏng lẻo, bên cạnh đó khi thai kỳ càng về sau, tử cung phát triển to dần lên nên dây chằng vùng thắt lưng càng phải dành nhiều sức để nâng đỡ. Càng về cuối thai kỳ, dây chằng càng giãn ra và trở nên chùng xuống, lỏng lẻo, nén vào dây thần kinh vùng chậu, mạch máu…

Vì vậy, bắt đầu vào cuối thời kỳ mang thai, nhiều bà mẹ sẽ có cảm giác đau giữa lưng, thường khoảng một tháng sau mới có sự hồi phục các cơn đau lưng giữa sau sinh

Cơ thể thiếu canxi

Khi mang thai, sự phát triển của thai nhi rất cần bổ sung đủ canxi, phốt pho và các chất dinh dưỡng khác để bào thai phát triển đầy đủ. Chế độ ăn uống thường xuyên của phụ nữ mang thai không đáp ứng đủ yêu cầu về canxi mà cả người mẹ và thai nhi cần, từ đó cơ thể phải lấy canxi từ xương của người mẹ để bù đắp, gây ra loãng xương. Đặc biệt vùng giữa lưng sẽ có dấu hiệu đau rõ nhất

Sau khi sinh con, người mẹ tiếp tục cho con bú, lại thất thoát thêm một lần canxi nữa, gây ra thiếu hụt nặng nề hơn, người mẹ sẽ cảm thấy đau giữa lưng dữ dội hơn. Đây được cho là hiện tượng đau giữa lưng sau sinh khá phổ biến ở phụ nữ ở giai đoạn sinh nở.

Tư thế không đúng

Nhiều bà mẹ thích cúi xuống khi cho con bú mà không để ý điều chỉnh tư thế ngồi, hoặc đừng ngồi nằm trong tư thế lệch, tạo ra sự mệt mỏi hoặc trái tư thế cho cơ bắp, dẫn đến đau vẹo vùng lưng gây đau giữa lưng sau sinh.

Ngoài ra, nếu bạn thường xuyên cúi xuống để chăm sóc bé, ví dụ như khi thay tã, bồng bế, tắm gội cho bé, cũng có thể là nguyên nhân gây mỏi và đau giữa lưng.

Làm việc quá sức hoặc nằm im không hoạt động

Sau khi sinh, có 2 nhóm người bị đau giữa lưng nhiều hơn, một là nằm suốt cả ngày mà không làm gì, hai là làm việc quá sức không được nghỉ ngơi đầy đủ. Điều này rất dễ hiểu vì nếu bạn làm việc quá nhiều sẽ làm giãn các dây chằng. Còn nếu nằm yên không vận động, khí huyết tích tụ lại ở vùng chậu không lưu thông, đều là nguyên nhân gây ra đau giữa lưng.

Cách khắc phục đau giữa lưng sau sinh

  • Người mẹ cần phải cung cấp đủ lượng canxi để bù đắp từ từ lại khoảng thời gian bị mất khi sinh và cho con bú.
  • Thi thoảng nên nhờ người thân hoặc tự xoa bóp nhẹ vùng lưng mỗi sáng và trước khi nằm
  • Nên giữ khoảng cách về thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý

Đau lưng giữa khi ngủ dậy có sao không?

Các tình trạng đau lưng giữa khi ngủ dậy thường rất dễ gặp ở các người lao động chân tay sau một ngày lao động mệt nhọc hoặc chơi thể thao quá sức, các cơn đau này đến tự nhiên và cũng tự nhiên biến mất không lý do. Chỉ là sau khi vận động hoặc làm việc cơ lưng giữa sẽ bị kéo căng ra và hoạt động nhiều hơn, khi ngủ thì cơn đau này sẽ bắt đầu hình thành từ việc các cơ lưng bắt đầu đàn hồi trở lại và co.

Trong khi ngủ người bệnh sẽ nằm các tư thế khó kiểm soát, chính vì vậy cơ lưng được kéo giãn, vặn, trùng..v..v. Lần này là khi cơ thể nghỉ ngơi nên

Cách phòng ngừa cơn đau sau khi ngủ dậy?

  • Với người dân lao động chân tay vất vả, thường xuyên phải bốc vác hàng hóa nặng, bạn nên tìm cách để cải thiện hiệu quả công việc cũng như bảo vệ sức khỏe bằng cách dùng xe đẩy, xe kéo, kết hợp với đồng nghiệp, sử dụng biện pháp hỗ trợ…
  • Thường xuyên theo dõi tình trạng sức khỏe, khi cơn đau tái phát nặng hơn, nghiêm trọng hơn, cần đến bệnh viện ngay để được khám chữa và đưa ra lời chuẩn đoán cụ thể về tình trạng bệnh.
  • Chú ý đến chế độ dinh dưỡng hàng ngày, xây dựng thực đơn khoa học, kiêng khem hợp lý, bổ sung nhiều canxi và axit béo omega 3 có nhiều trong cá hồi, cá mòi, cá ngừ…Nhằm giúp xương được chắc khỏe.

Trên chỉ là 3 phương pháp phòng ngừa đau lưng giữa khi ngủ dậy (đau ngang lưng) Ngoài ra người bệnh cần phải hạn chế việc mang vác vật nặng để phòng ngừa căn bệnh ghé thăm.

Đau lưng giữa do hiện tượng cơ học bình thường

Chứng đau đốt sống lưng giữa thường không gây nguy hiểm là biểu hiện đau cơ học bình thường. Một số lý do dẫn đến cơn đau nhức đó là việc:

  • Cúi khom lưng quá lâu
  • Ngồi không đúng tư thế
  • Thường xuyên mang vác vật nặng
  • Lười vận động, hay do tư thế vận động đột ngột.

Các cơn đau cơ học rất dễ dàng xuất hiện nhưng cũng có thể ra đi nhanh chóng. Chỉ mất vài ngày hoặc lâu nhất khoảng vài tuần cơn đau tự động rút lui, giúp cơ thể trở lại trạng thái ban đầu không còn tình trạng khó chịu.

Để giảm thiểu hiện tượng đau lưng dạng này tốt hơn hết bạn nên rèn luyện thân thể thường xuyên. Một số bài tập thể dục như: Đạp xe, đi bộ, yoga sẽ tăng cường sức khỏe dẻo dai cho xương khớp, tránh đau nhức hiệu quả…

Đau lưng giữa do bệnh lý liên quan đến xương khớp

Các bệnh lý về xương khớp chiếm đến khoảng 78% nguyên nhân gây ra tình trạng đau đốt sống lưng giữa. Một số bệnh về xương khớp hay gặp phải như: Thoái hóa cột sống, gai cột sống, thoát vị đĩa đệm, viêm khớp…Đặc biệt những bệnh này ngày càng có xu hướng trẻ hóa trở thành nỗi ám ảnh cho không ít người.

Không chỉ có vậy những bệnh xương khớp này còn gây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng khác như: Đi lại khó khăn, thậm chí là liệt vĩnh viễn.

Đau lưng giữa do bệnh lý xương khớp

Và để chắc chắn mình không bị mắc các bệnh lý xương khớp nguy hiểm bạn nên đi khám sớm. Việc phát hiện sớm sẽ giúp quá trình điều trị trở nên đơn giản và dễ dàng hơn. Bạn không nên chủ quan để bệnh trở nặng mới chữa vì sẽ khó chữa hơn gây tốn nhiều thời gian và tiền bạc

Một số nguyên nhân khác

Bên cạnh những thủ phạm chính trên chứng đau đốt sống lưng giữa còn do những nguyên nhân dưới đây mà bạn cần biết như:

Ung thư: Bệnh ung thư bước vào giai đoạn cuối hình thành khối u di căn vào các cơ quan khác như xương sống, tủy sống…Các khối u chèn ép trực tiếp vào dây thần kinh gây ra chứng tê bì đau buốt đốt sống giữa lưng.

Gãy xương hoặc loãng xương.

Những người gặp tình trạng phần gân hay là cơ bị rách cũng sẽ khiến xuất hiện tình trạng đau lưng giữa.

Ngoài ra hiện tượng đau lưng giữa còn gặp nhiều ở phụ nữ mang bầu do thay đổi nội tiết tố khiến dây chằng bị giãn ra đột ngột.

Giải pháp thoát khỏi chứng đau đốt sống lưng giữa

Đau nhói giữa lưng là bệnh gì?

Đau nhói giữa lưng là những cơn đau ê buốt rất khó chịu. Tình trạng này có thể xảy ra ở nhiều người ở các lứa tuổi khác nhau. Đặc biệt khi bị đau nhói giữa lưng bệnh nhân sẽ cảm thấy đau vào tận bên trong rất cực khổ.

Trường hợp đau nhói giữa lưng chỉ xảy ra bất thình lình. Lúc này người bệnh cần phải dừng ngay hoạt động vùng lưng khi thấy nhói, tiếp đó là người bệnh nên nằm nghỉ luôn hoặc nhờ người thân giúp mát xa nhẹ để cơn đau giảm dần.

Các nguyên nhân gây đau nhói lưng giữa

Do bị căng cơ hoành: Trong trường hợp cơ hoành là nguyên nhân chính gây ra vấn đề. Chỉ nghỉ ngơi thì rất khó có thể phục hồi bởi việc để cơ hoành nghỉ ngơi là không thể. Cách duy nhất bạn có thể giúp cho cơ hoành được nghỉ và thư giãn đó là thở nhẹ, thở từ từ không gấp gáp!

Do một số nguyên nhân khác gây đau lưng giữa khó thở: Có thể gây ra đau vùng thắt lưng giữa là các khớp xương và xương sườn bị căng quá mức. Điều này là do bạn vận động quá mạnh hoặc làm việc quá sức, sai tư thế trong thời gian dài. Bạn nên thay đổi tư thế làm việc, nghỉ ngơi mỗi khoảng thời gian làm việc. Điều này sẽ giảm áp lực lên cột sống cũng như các bộ phận khác chống đỡ cho cơ thể.

Tình trạng đau nhói lưng xảy ra cũng do một phần bạn đang bị mắc các bệnh liên quan tới cột sống. Như là thoát vị đĩa đệm hoặc thoái hóa cột sống lưng. Điều này hoàn toàn có thể khiến bạn bị đau nhói giữa lưng. Ngoài ra bạn bị suy thận khiến cho nước tiểu không thoát hết ra ngoài tạo thành sỏi thận. Dẫn tới bạn cũng dễ dàng bị đau khu vực hông và lưng, khiến bạn khó chịu và mệt mỏi hơn.

Đau lưng giữa khó thở xuất phát từ đâu?

Thường thì các cơ quan hô hấp ở phía lưng trên. Nhưng khi bị đau lưng giữa khó thở thì cơn đau này sẽ ở phía sát vùng lưng trên, khu vực 2/3 phổi, 1/3 tim và các cơ liên sườn, phế quản.

Đa phần cơn đau lưng giữa gây khó thở là trường hợp người bệnh nhịp tim co bóp không đều dẫn đến tình trạng lượng ô xi ở trong máu khi tim bơm vào thấp, phổi không tích đủ không khí đi qua dẫn đến hơi thở yếu và không khí đi vào ít dẫn đến tình trạng khó thở. Hoặc có thể liên quan đến các bệnh viêm phế quản, tràn dịch màng phổi.

Với bệnh tràn dịch màng phổi, khó thở (đặc biệt khi nằm) và đau lưng, ngực phần tràn dịch là triệu chứng điển hình mà người bệnh cần lưu ý. Đây có thể là những nguyên nhân tác động trực tiếp gây lên bệnh đau lưng giữa khó thở.

Cách phòng tránh đau lưng giữa khó thở

  • Vật lý trị liệu: Xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu giúp làm tăng sự dẻo dai cho cột sống lưng, tăng khả năng chịu đựng cho phần thắt lưng. Phương pháp này cũng có thể áp dụng được với người có cơn đau lưng dưới kèm khó thở
  • Luyện tập các bài tập thể thao: Đây là biện pháp mà người bệnh nào cũng có thể và nên áp dụng. Nhưng tập đúng phương pháp sẽ làm cho người bệnh cảm thấy cơ thể được thoải mái và giảm các cơn đau cũng như đẩy lùi được rất nhiều các bệnh tật khác.

Một số phương pháp điều trị đau lưng giữa thông thường

Hiện tượng đau lưng cơ năng bình thường không quá nguy hiểm và thường dễ chữa trị nếu bạn có phương pháp đúng. Một số phương pháp chữa đau như:

Tránh mang vác vật nặng: Bạn không nên mang vác vật nặng thường xuyên. Ngoài ra khi buộc phải vác đồ bạn cần nhấc từ từ, tránh hiện tượng đột ngột gây đau nhức khó chịu.

Giữ cân nặng phù hợp: Duy trì cân nặng vừa phải giúp bạn giảm áp lực lên cột sống gây tình trạng đau lưng. Ngoài ra giữ cân nặng hợp lý cũng giúp bạn tránh được những bệnh lý nguy hiểm khác như: Tim mạch, gan nhiễm mỡ, huyết áp…

Dùng thuốc điều trị đau lưng giữa: Một số loại thuốc giảm đau hoặc giãn cơ tỏ ra rất hiệu nghiệm trong trường hợp bạn bị đau đốt sống lưng giữa cơ học. Tuy nhiên bạn tránh dùng thuốc “vô tội vạ” vì có thể gây ra hiện tượng nhờn thuốc hoặc tác dụng phụ nguy hiểm. Để có được phương pháp an toàn hiệu quả hơn bạn nên sử dụng các bài thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên như: Lá lốt, ngải cứu, gừng…

Thường xuyên tập thể dục: Một trong những cách hiệu nghiệm giúp điều trị đau lưng giữa chính là tập thể dục. Các vận động nhẹ nhàng khi tập thể dục nhằm giảm cơn đau cứng cơ, cột sống dẻo dai hơn trước. Một số bài tập thể dục bạn nên thử như: Bơi lội, đi bộ, yoga, đạp xe…

Điều trị bằng thuốc

Nếu bạn muốn đạt được kết quả đạt cao hơn, bạn có thể sử dụng các bài thuốc đặc trị…Tuy nhiên bạn cũng phải duy trì chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, luyện tập khoa học để phát huy công dụng của thuốc.

Bạn có thể sử dụng các loại thuốc Tây Y hoặc Đông Y trong quá trình điều tri chứng đau đốt sống lưng giữa. Nhưng tốt nhất phải tuân theo chỉ định của y bác sĩ.

Vật lý trị liệu

Bệnh đau đốt sống lưng giữa hoàn toàn có thể được đẩy lùi bằng phương pháp vật lý trị liệu. Đây là phương pháp trị bệnh được đánh giá cao bởi hiệu quả, ít gây tác dụng phụ, thực hiện đơn giản.

Vật lý trị liệu trong y học cổ truyền như: Châm cứu, bấm huyệt, điếu ngải…thường được nhiều bệnh nhân tìm đến hơn cả. Những phương pháp này tác động từ sâu bên trong đem lại hiệu quả vượt trội.

Phẫu thuật

Đối với một số trường hợp bị đau giữa lưng do bệnh lý xương khớp giai đoạn cuối như: Thoát vị đĩa đệm hoặc gai cột sống…bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật.

Tuy nhiên những trường hợp chữa trị theo cách này thường rất hiếm. Bởi phẫu thuật có thể gây nhiều biến chứng cũng như tốn kém, không đem lại hiệu quả như mong đợi.

Hiện tượng đau giữa lưng do bệnh lý xương khớp gây nên cần phải được điều trị sớm. Bạn nên đến ngay với các cơ sở y tế để được khám chữa khi thấy những dấu hiệu bất thường. Hãy điều trị bệnh ngay lập tức để tránh xa những nguy hại sau này cho sức khỏe của bạn.

Bài thuốc cổ phương điều trị đau giữa lưng do bệnh xương khớp hoàn chỉnh

Theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (GV ĐH Y dược TP.HCM), hầu hết trường hợp đau lưng giữa hầu hết là do bệnh xương khớp. Nếu muốn nhận kết quả tốt nhất cần kết hợp các phương pháp thành lộ trình điều trị bài bản thay vì áp dụng đơn lẻ. Đây cũng là lý do cho sự ra đời thành công bài thuốc An Cốt Nam của nhà thuốc Tâm Minh Đường, An Dược.

An Cốt Nam là một trong số hiếm hoi bài thuốc Đông y được Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y – Viện 108) dành nhiều lời khen tại chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2. Ông đánh giá cao lộ trình điều trị đau lưng dưới toàn diện, khoa học của An Cốt Nam với tên gọi “KIỀNG 3 CHÂN”.

Cụ thể, bệnh nhân sẽ kết hợp dùng 10 ngày thuốc uống, 10 ngày dán cao trực tiếp và thực hiện MIỄN PHÍ vật lý trị liệu giúp điều trị chứng đau lưng dưới đạt hiệu quả cao nhất.

Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, An Cốt Nam đã giúp hàng nghìn bệnh nhân điều trị thành công đến 90% tình trạng đau lưng dưới. Họ đến từ mọi miền đất nước, từ người trẻ đến người già, từ người lao động nặng nhọc đến lao động trí thức, thậm chí cả nghệ sĩ, MC nổi tiếng,…

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh

Hotline: 0903.876.437

Giải đáp thắc mắc Bị đau lưng uống thuốc gì cho đúng?

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *